Bản đồ quy hoạch đất đai là bản đồ khái quát giúp người xem có thể thấy những vùng đất nào được quy hoạch vì lợi ích chung của khu vực. Hiện nay, bản đồ quy hoạch sử dụng đất thường sẽ có các tỷ lệ như 1/5000, 1/2000, 1/500. Vậy cách xem bản đồ quy hoạch đất đai như thế nào cho đúng? Hãy cùng theo dõi bài viết sau của Trần Vũ VinaLaw để tìm hiểu chi tiết nhé!
Bản đồ quy hoạch đất đai là gì?

Bản đồ quy hoạch đất đai có tác dụng gì?

Trước khi tra cứu thông tin quy hoạch đất đai cần những thông tin gì?
- Vị trí, tọa độ lô đất
- Đơn đề nghị cung cấp thông tin quy hoạch
- Vị trí của khu quy hoạch
- Đất có nằm trong diện bị quy hoạch không?
- Nắm rõ thông tin kế hoạch sử dụng lô đất
Xem thêm: Đất 50 Năm Có Bị Thu Hồi Không? Các Trường Hợp Bị Thu Hồi Đất
Các loại bản đồ quy hoạch
Hiện tại, có 03 loại bản đồ quy hoạch đất được sử dụng phổ biến nhất đó là Bản đồ quy hoạch chung tỷ lệ 1/5000, bản đồ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, bản đồ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500.
Bản đồ quy hoạch 1/5000 là gì?

Bản đồ quy hoạch 1/2000 là gì?
Bản đồ quy hoạch 1/500 là gì?
Hướng dẫn cách xem bản đồ quy hoạch đất đai chuẩn nhất
- ONT: Đất ở tại nông thôn
- ODT: Đất ở tại đô thị
- LUC: Đất chuyên trồng lúa nước
- LUK: Đất trồng lúa nước còn lại
- LUN: Đất trồng lúa nương
- BHK: Đất bằng trồng cây hàng năm khác
- NHK: Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác
- CLN: Đất trồng cây lâu năm
- RSX: Đất rừng sản xuất
- RPH: Đất rừng phòng hộ
- RDD: Đất rừng đặc dụng
- NTS: Đất nuôi trồng thủy sản
- LMU: Đất làm muối
- NKH: Đất nông nghiệp khác
- TSC: Đất xây dựng trụ sở cơ quan
- DTS: Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp
- DVH: Đất xây dựng cơ sở văn hóa
- DYT: Đất xây dựng cơ sở y tế
- DGD: Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
- DTT: Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
- DKH: Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ
- DXH: Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội
- DNG: Đất xây dựng cơ sở ngoại giao
- DSK: Đất xây dựng công trình sự nghiệp khác
- CQP: Đất quốc phòng
- CAN: Đất an ninh
- SKK: Đất khu công nghiệp
- SKN: Đất cụm công nghiệp
- SKT: Đất khu chế xuất
- TMD: Đất thương mại, dịch vụ
- SKC: Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
- SKS: Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản
- SKX: Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm
- DGT: Đất giao thông
- DTL: Đất thủy lợi
- DDT: Đất có di tích lịch sử – văn hóa
- DDL: Đất có danh lam thắng cảnh
- DSH: Đất sinh hoạt cộng đồng
- DKV: Đất khu vui chơi, giải trí công cộng
- DNL: Đất công trình năng lượng
- DBV: Đất công trình bưu chính, viễn thông
- DCH: Đất chợ
- DRA: Đất bãi thải, xử lý chất thải
- DCK: Đất công trình công cộng khác
- TON: Đất cơ sở tôn giáo
- TIN: Đất cơ sở tín ngưỡng
- NTD: Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
- SON: Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
- MNC: Đất có mặt nước chuyên dùng
- PNK: Đất phi nông nghiệp khác
- BCS: Đất bằng chưa sử dụng
- DCS: Đất đồi núi chưa sử dụng
- NCS: Núi đá không có rừng cây
- Tại TP.HCM, người dùng chỉ cần truy cập địa chỉ https://thongtinquyhoach.hochiminhcity.gov.vn
- Tra cứu quy hoạch đất tại Hà Nội, truy cập trang web: http://qhkhsdd.hanoi.gov.vn:2015/home.aspx
Khi vào xem bản đồ quy hoạch, có nhiều chế độ hiển thị khác nhau để chọn như loại nền bản đồ, loại bản đồ…
Để chắc chắn hơn, người dân có thể đến một trong các cơ quan sau để đề nghị cung cấp thông tin quy hoạch: Cán bộ địa chính UBND cấp xã/phường, Phòng TN&MT cấp huyện/quận, Phòng Quản lý đô thị cấp tỉnh/TP/quận, Trung tâm Phát triển quỹ đất đô thị, Trung tâm Xây dựng công trình và đô thị TP hoặc các phòng công chứng,…Phòng TN&MT của huyện/quận, nơi BĐS tọa lạc thường sẽ nắm rõ thông tin quy hoạch nhất và có trách nhiệm cung cấp khi người dân yêu cầu.
Hiện nay, có khá nhiều trường hợp có tranh chấp khởi kiện với đất nằm trong quy hoạch, nếu bạn đọc đang có vướng mắc hoặc cần tư vấn Luật về đất đai thì liên hệ ngay đến văn phòng Luật Trần Vũ VinaLaw qua Hotline: 037.618.9559 hoặc đến trực tiếp văn phòng để được hỗ trợ pháp lý sớm nhất nhé!
Có thể bạn quan tâm: Nhà Nước Thu Hồi Đất Trong Các Trường Hợp Nào?